Bài tập hàm số lượng giác và phương trình lượng giác

Gửi quý thầy cô và các bạn học sinh tài liệu bài tập hàm số lượng giác và phương trình lượng giác lớp 11. Nội dung tài liệu bao gồm:

1. Bài tập tự luận và bài tập trắc nghiệm hàm số lượng giác.
2. Bài tập tự luận và bài tập trắc nghiệm phương trình lượng giác.
3. 2 để ôn tập kiểm tra 45 phút

Các câu hỏi trắc nghiệm được biên soạn chuẫn. Tài liệu file word để thầy cô có thể sử dụng. Một số câu trong tài liệu:
Câu 10. Tập xác định của hàm số $y = \dfrac{{\tan x}}{{\cos x – 1}}$ là:

A. ${\rm{x}} \ne k2\pi $.B. ${\rm{x}} = \dfrac{\pi }{3} + k2\pi $.C. $\left\{ \begin{array}{l}
{\rm{x}} \ne \dfrac{\pi }{2} + k\pi \\
x \ne k2\pi
\end{array} \right.$.
D. $\left\{ \begin{array}{l}
{\rm{x}} \ne \dfrac{\pi }{2} + k\pi \\
x \ne \dfrac{\pi }{3} + k\pi
\end{array} \right.$.

Câu 11. Tập xác định của hàm số $y = \dfrac{{1 – \sin x}}{{\sin x + 1}}$ là

A. $x \ne \dfrac{\pi }{2} + k2\pi $.B. $x \ne k2\pi $.C. $x \ne \dfrac{{3\pi }}{2} + k2\pi $.D. $x \ne \pi + k2\pi $.

Câu 12. Tập xác định của hàm số $y = \dfrac{{1 – 3\cos x}}{{\sin x}}$ là

A. $x \ne \dfrac{\pi }{2} + k\pi $.B. $x \ne k2\pi $.C. $x \ne \dfrac{{k\pi }}{2}$.D. $x \ne k\pi $.

Câu 13. Tập xác định của hàm số $y = \tan \,\left( {2{\rm{x}} – \dfrac{\pi }{3}} \right)$ là

A. $x \ne \dfrac{\pi }{6} + \dfrac{{k\pi }}{2}$.B. $x \ne \dfrac{{5\pi }}{{12}} + k\pi $.C. $x \ne \dfrac{\pi }{2} + k\pi $.D. $x \ne \dfrac{{5\pi }}{{12}} + k\dfrac{\pi }{2}$.

Câu 14. Tập xác định của hàm số $y = \dfrac{{\cot x}}{{\cos x}}$ là:

A. ${\rm{x}} = \dfrac{\pi }{2} + k\pi $.B. ${\rm{x}} = k2\pi $.C. ${\rm{x}} = k\pi $.D. ${\rm{x}} \ne k\dfrac{\pi }{2}$.

Câu 15. Tập xác định của hàm số $y = \dfrac{{2\sin x + 1}}{{1 – \cos x}}$ là:

A. $x \ne k2\pi $.B. $x \ne k\pi $.C. $x \ne \dfrac{\pi }{2} + k\pi $.D. $x \ne \dfrac{\pi }{2} + k2\pi $.

Câu 16. Tập xác định của hàm số $y = \dfrac{1}{{\sin x – \cos x}}$ là

A. $x \ne k\pi $.B. $x \ne k2\pi $.C. $x \ne \dfrac{\pi }{2} + k\pi $.D. $x \ne \dfrac{\pi }{4} + k\pi $.

Câu 17. Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số $y = 3\sin 2x – 5$ lần lượt là:

A. $ – 8\,,\, – 2$.B. $2\,,\,8$.C. $ – 5\,,\,2$.D. $ – 5\,,\,3$.

Câu 18. Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số $y = 7 – 2\cos (x + \dfrac{\pi }{4})$ lần lượt là:

A. $ – 2\,,\,7$.B. $ – 2\,,\,2$.C. $5\,,\,9$.D. $4\,,\,7$.

Câu 19. Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số $y = 4\sqrt {\sin x + 3} – 1$ lần lượt là:

A. $\sqrt 2 \,,\,2$.B. $2\,,\,4$.C. $4\sqrt 2 \,,\,8$.D. $4\sqrt 2 – 1\,,\,7$.

Câu 20. Giá trị nhỏ nhất của hàm số $y = {\sin ^2}x – 4\sin x – 5$ là:

A. $ – 20$.B. $ – 9$.C. $0$.D. $9$.

Xem tài liệu online

Loader Loading...
EAD Logo Taking too long?

Reload Reload document
| Open Open in new tab

Tải về tài liệu bài tập hàm số lượng giác và phương trình lượng giác file word bằng link dưới đây:

Quý thầy cô và bạn đọc muốn đóng góp tài liệu hoặc bài viết cho website TOANPT, vui lòng gửi về:

1. Fanpage: Toán phổ thông

2. Email: admin@toanpt.com

Chúng tôi trận trọng mọi đóng góp của quý thầy cô và các bạn. Xin cảm ơn!

Có 2 trả lời

  1. tài liệu này có đáp án ko ạ

Để lại nhận xét