Tài liệu 150 câu trắc nghiệm ôn tập chương 2 đại số 10 Toán gồm 16 trang với 15o câu hỏi trắc nghiệm phần hàm số bậc nhất và bậc hai. Mỗi câu hỏi trắc nghiệm đều có sẵn đáp án để tham khảo.
Xem online
Tải tài liệu 150 câu trắc nghiệm ôn tập chương 2 đại số 10 Toán file WORD bằng link dưới đây:
Một số câu trong tài liệu
Câu 1. Khẳng định nào về hàm số $y = 3x + 5$ là sai:
A. đồng biến trên R | B. cắt Ox tại $\left( { – \dfrac{5}{3};0} \right)$ | C. cắt Oy tại $\left( {0;5} \right)$ | D. nghịch biến R |
Câu 2. Tập xác định của hàm số $y = \dfrac{{\sqrt {x – 1} }}{{x – 3}}$ là:
A. Một kết quả khác | B. | C. $\left[ {1;3} \right) \cup \left( {3; + \infty } \right)$ | D. ${\rm{[1; + }}\infty {\rm{)}}$ |
Câu 3. Hàm số $y = {x^2}$ nghịch biến trên khoảng
A. $\left( { – \infty ;0} \right)$ | B. $\left( {0; + \infty } \right)$ | C. $R\backslash \left\{ 0 \right\}$ | D. |
Câu 4. Tập xác định của hàm số $y = \sqrt[3]{{x – 1}}$ là:
A. $\left( { – \infty ;1} \right]$ | B. | C. $x \ge 1$ | D. $\forall x \ne 1$ |
Câu 5. Đồ thị hàm số $y = ax + b$ đi qua hai điểm $A\left( {0; – 3} \right);B\left( { – 1; – 5} \right)$. Thì a và b bằng
A. $$a = – 2;b = 3$$ | B. $a = 2;b = 3$ | C. $a = 2;b = – 3$ | D. $a = 1;b = – 4$ |
Câu 6. Với những giá trị nào của m thì hàm số $y = – {x^3} + 3\left( {{m^2} – 1} \right){x^2} + 3x$ là hàm số lẻ:
A. $m = – 1$ | B. $m = 1$ | C. $m = \pm 1$ | D. một kết quả khá | C. |
Câu 7. Đường thẳng ${d_m}:\left( {m – 2} \right)x + my = – 6$ luôn đi qua điểm
A. $\left( {2;1} \right)$ | B. $\left( {1; – 5} \right)$ | C. $\left( {3;1} \right)$ | D. $\left( {3; – 3} \right)$ |
Câu 8. Hàm số $y = mx – \sqrt {2 – m} $ đồng biến trên khi và chỉ khi
A. một kết quả khác | B. $0 < m < 2$ | C. $0 < m \le 2$ | D. m > 0 |
Câu 9. Hàm số nào trong các hàm số sau là hàm số chẵn
A. $y = \sqrt {1 – 2x} $ | B. $y = \sqrt[3]{{2 – 3x}} + \sqrt[3]{{2 + 3x}}$ | C. $y = \sqrt[3]{{2 – 3x}} – \sqrt[3]{{2 + 3x}}$ | D. $y = 3x – {x^3}$ |
Câu 10. \end{array} \right.$. Giá trị của $f\left( { – 1} \right);f\left( 1 \right)$ lần lượt là:
A. 0 và 8 | B. 8 và 0 | C. 0 và 0 | D. 8 và 4 |
Câu 11. Tập xác định của hàm số $y = \dfrac{{\sqrt[3]{{1 – x}} + 3}}{{\sqrt {x + 3} }}$ là:
A. $\left[ { – 3;1} \right]$ | B. $\left[ { – 3; + \infty } \right)$ | C. $x \in \left( { – 3; + \infty } \right)$ | D. $\left( { – 3;1} \right)$ |
Câu 12. Tập xác định của hàm số $y = \sqrt {\left| {x – 2} \right|} $ là:
A. | B. | C. $\left( { – \infty ;2} \right]$ | D. $\left[ {2; + \infty } \right)$ |
Câu 13. Đường thẳng d: $y = 2x – 5$ vuông góc với đường thẳng nào trong các đường thẳng sau:
A. $y = 2x + 1$ | B. $y = – \dfrac{1}{2}x + 3$ | C. $y = – 2x + 9$ | D. $y = \dfrac{1}{2}x + 4$ |
Câu 14. Cho đồ thị hàm số $y = f\left( x \right)$ như hình vẽ
Kết luận nào trong các kết luận sau là đúng
A. Hàm số lẻ | B. Đồng biến trên | C. Hàm số chẵn | D. Hàm số vừa chẵn vừa lẻ |
Câu 15. Cho hàm số $y = {x^2}$ đồng biến trên khoảng
A. | B. $\left( {0; + \infty } \right)$ | C. | D. $\left( { – \infty ;0} \right)$ |
Câu 16. Hàm số nào trong các hàm số sau là hàm sô lẻ
A. $y = |x – 1| + |x + 1|$ | B. $y = \dfrac{{{x^2} + 1}}{x}$ | C. $y = \dfrac{1}{{{x^4} – 2{x^2} + 3}}$ | D. $y = 1 – 3x + {x^3}$ |
Câu 17. Hàm số $y = {x^4} – {x^2} + 3$ là hàm số:
A. lẻ | B. Vừa chẵn vừa lẻ | C. chẵn | D. không chẵn không lẻ |
Câu 18. Đường thẳng nào sau đây song song với trục hoành:
A. $y = 4$ | B. $y = 1 – x$ | C. $y = x$ | D. $y = 2x – 3$ |
Quý thầy cô và bạn đọc muốn đóng góp tài liệu hoặc bài viết cho website TOANPT, vui lòng gửi về:
1. Fanpage: Toán phổ thông
2. Email: admin@toanpt.com
Chúng tôi trận trọng mọi đóng góp của quý thầy cô và các bạn. Xin cảm ơn!
Để lại nhận xét