Gửi các bạn tài liệu 232 câu trắc nghiệm ôn tập lượng giác – Chương 1 Toán 11. Tài liệu gồm 27 trang với 232 câu hỏi trắc nghiệm đầy các đủ dạng bài tập trong chương hàm số và phương trình lượng giác như:
- Tìm tập xác định của hàm số lượng giác
- Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác
- Giải phương trình lượng giác
- Tìm m để phương trình có nghiệm
Các câu trắc nghiệm được định dạng chuẫn và có đáp án ở cuối tài liệu để tham khảo.
Xem online
Tải tài liệu 232 câu trắc nghiệm ôn tập lượng giác – Chương 1 Toán 11 file WORD bằng link dưới đây:
Một số câu trong tài liệu:
Câu 1: Các nghiệm thuộc khoảng $\left( {0;\dfrac{\pi }{2}} \right)$ của phương trình ${\sin ^3}x.\cos 3x + {\cos ^3}x.\sin 3x = \dfrac{3}{8}$ là:
A. $\dfrac{\pi }{{12}},\dfrac{{5\pi }}{{12}}$. | B. $\dfrac{\pi }{8},\dfrac{{5\pi }}{8}$. | C. $\dfrac{\pi }{{24}},\dfrac{{5\pi }}{{24}}$. | D. $\dfrac{\pi }{6},\dfrac{{5\pi }}{6}$. |
Câu 3: Phương trình ${\sin ^4}x – {\sin ^4}\left( {x + \dfrac{\pi }{2}} \right) = 4\sin \dfrac{x}{2}\cos \dfrac{x}{2}\cos x$ có nghiệm là:
A. $x = \dfrac{{3\pi }}{{12}} + k\pi $. | B. $x = \dfrac{{3\pi }}{4} + k\pi $. | C. $x = \dfrac{{3\pi }}{{16}} + k\dfrac{\pi }{2}$. | D. $x = \dfrac{{3\pi }}{8} + k\dfrac{\pi }{2}$. |
Câu 5: Phương trình: $\sin \left( {\dfrac{{2{\rm{x}}}}{3} – {{60}^0}} \right) = 0$ có nhghiệm là:
A. $x = \dfrac{\pi }{2} + \dfrac{{k3\pi }}{2}$. | B. $x = \dfrac{\pi }{3} + k\pi $. | C. $x = k\pi $. | D. $x = \pm \dfrac{{5\pi }}{2} + \dfrac{{k3\pi }}{2}$. |
Câu 6: Phương trình $8\cos x = \dfrac{{\sqrt 3 }}{{\sin x}} + \dfrac{1}{{\cos x}}$ có nghiệm là:
A. $\left[ \begin{array}{l} x = \dfrac{\pi }{{12}} + k\dfrac{\pi }{2}\\ x = \dfrac{\pi }{3} + k\pi \end{array} \right.$. | B. $\left[ \begin{array}{l} x = \dfrac{\pi }{{16}} + k\dfrac{\pi }{2}\\ x = \dfrac{{4\pi }}{3} + k\pi \end{array} \right.$. | C. $\left[ \begin{array}{l} x = \dfrac{\pi }{8} + k\dfrac{\pi }{2}\\ x = \dfrac{\pi }{6} + k\pi \end{array} \right.$. | D. $\left[ \begin{array}{l} x = \dfrac{\pi }{9} + k\dfrac{\pi }{2}\\ x = \dfrac{{2\pi }}{3} + k\pi \end{array} \right.$. |
Câu 11: Tập xác định của hàm số $y = \dfrac{1}{{\sin x – \cos x}}$ là
A. $x \ne k2\pi $. | B. $x \ne k\pi $. | C. $x \ne \dfrac{\pi }{4} + k\pi $. | D. $x \ne \dfrac{\pi }{2} + k\pi $. |
Câu 14: Phương trình lượng giác: $2\cos \,x + \sqrt 2 = 0$ có nghiệm là:
A. $\left[ \begin{array}{l} {\rm{x}} = \dfrac{\pi }{4} + k2\pi \\ x = \dfrac{{ – \pi }}{4} + k2\pi \end{array} \right.$. | B. $\left[ \begin{array}{l} x = \dfrac{{5\pi }}{4} + k2\pi \\ x = \dfrac{{ – 5\pi }}{4} + k2\pi \end{array} \right.$. | C. $\left[ \begin{array}{l} x = \dfrac{{3\pi }}{4} + k2\pi \\ x = \dfrac{{ – 3\pi }}{4} + k2\pi \end{array} \right.$. | D. $\left[ \begin{array}{l} x = \dfrac{\pi }{4} + k2\pi \\ x = \dfrac{{3\pi }}{4} + k2\pi \end{array} \right.$. |
Câu 15: Phương trình : $\cos x – m = 0$ vô nghiệm khi m là:
A. $m < – 1$. | B. $m > 1$. | C. $\left[ \begin{array}{l} m < – 1\\ m > 1 \end{array} \right.$. | D. $ – 1 \le m \le 1$. |
Câu 18: Phương trình $\sin x + \cos x = 1 – \dfrac{1}{2}\sin 2x$có nghiệm là:
A. $\left[ \begin{array}{l} x = \dfrac{\pi }{2} + k2\pi \\ x = k2\pi \end{array} \right.$. | B. $\left[ \begin{array}{l} x = \dfrac{\pi }{6} + k\dfrac{\pi }{2}\\ x = k\dfrac{\pi }{4} \end{array} \right.$. | C. $\left[ \begin{array}{l} x = \dfrac{\pi }{8} + k\pi \\ x = k\dfrac{\pi }{2} \end{array} \right.$. | D. $\left[ \begin{array}{l} x = \dfrac{\pi }{4} + k\pi \\ x = k\pi \end{array} \right.$. |
Câu 20: Nghiệm đặc biệt nào sau đây là sai
A. $\sin x = 0 \Leftrightarrow x = k\pi $. | B. $\sin x = 0 \Leftrightarrow x = k2\pi $. | C. $\sin x = 1 \Leftrightarrow x = \dfrac{\pi }{2} + k2\pi $. | D. $\sin x = – 1 \Leftrightarrow x = – \dfrac{\pi }{2} + k2\pi $. |
Quý thầy cô và bạn đọc muốn đóng góp tài liệu hoặc bài viết cho website TOANPT, vui lòng gửi về:
1. Fanpage: Toán phổ thông
2. Email: admin@toanpt.com
Chúng tôi trận trọng mọi đóng góp của quý thầy cô và các bạn. Xin cảm ơn!
Để lại nhận xét